Ba kích là gì? Công dụng và đặc tính

Tên thông thường: ba kích

Tên khoa học : morinda officinalis

củ ba kích tím

Ba kích là một loại thảo dược, có tên khoa học là morinda officinalis. Ba kích được sử dụng để cải thiện chức năng thận và điều chỉnh các vấn đề tiểu tiện, bao gồm sản xuất quá nhiều nước tiểu (polyuria) và đái dầm.

Ba kích cũng được sử dụng để điều trị ung thư, rối loạn túi mật, thoát vị, đau lưng, tăng cường hệ miễn dịch cũng như giải phóng các hormone của cơ thể (hệ nội tiết).

Đàn ông dùng ba kích để trị rối loạn cương dương (liệt dương) và các vấn đề về tình dục khác.

Ba kích có thể được sử dụng cho các mục đích sử dụng khác. Bạn hãy tham khảo ý kiến thầy thuốc để biết thêm thông tin.

Cơ chế hoạt động của ba kích là gì?

Hiện nay vẫn chưa có đủ nghiên cứu về cách hoạt động của loại thuốc này, bạn nên tham khảo ý kiến của thầy thuốc trước khi sử dụng. Ba kích có thể giúp điều trị trầm cảm bằng cách làm tăng tác dụng của serotonin, một chất có trong não.

Cách dùng

Liều dùng thông thường của ba kích là gì?

Liều dùng của ba kích có thể khác nhau đối với những bệnh nhân khác nhau. Liều lượng dựa trên tuổi tác, tình trạng sức khỏe và một số tình trạng khác. Ba kích có thể không an toàn vì vậy bạn hãy tham khảo với thầy thuốc và bác sĩ để tìm ra liều dùng thích hợp.

Dạng bào chế của ba kích là gì?

Ba kích có các dạng bào chế:

  • Dạng tươi
  • Dạng bột
  • Chiết xuất chất lỏng

Tác dụng phụ

Bạn sẽ gặp tác dụng phụ nào khi dùng ba kích?

Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào về các tác dụng phụ, hãy tham khảo ý kiến thầy thuốc hoặc bác sĩ.

Thận trọng

Trước khi dùng ba kích bạn nên biết những gì?

Bạn nên báo cho thầy thuốc hoặc bác sĩ bất kỳ loại thuốc hoặc thảo dược nào bạn đang sử dụng trước khi bắt đầu dùng ba kích.

Tham khảo ý kiến bác sĩ hoặc thầy thuốc nếu:

  • Bạn đang mang thai hoặc cho con bú, bạn chỉ nên dùng thuốc theo khuyến cáo của bác sĩ.
  • Bạn đang dùng bất kỳ loại thuốc nào khác.
  • Bạn có dị ứng với bất kỳ chất nào của cây ba kích, các loại thuốc hoặc các loại thảo mộc khác.
  • Bạn có bất kỳ rối loạn hoặc tình trạng bệnh nào khác.
  • Bạn có bất kỳ loại dị ứng nào như dị ứng với thực phẩm, thuốc nhuộm, chất bảo quản hoặc động vật.

Đi tiểu khó chịu: ba kích kích thích thận, vì thế có thể làm tiểu đau hơn. Sử dụng thận trọng nếu bạn có vấn đề này.

Phẫu thuật: ba kích có thể ảnh hưởng đến lượng đường trong máu và có thể việc kiểm soát lượng đường trong máu trong và sau khi phẫu thuật. Bạn nên ngừng sử dụng ba kích ít nhất 2 tuần trước khi phẫu thuật theo lịch trình.

Những quy định cho ba kích ít nghiêm ngặt hơn những quy định của tân dược. Cần nghiên cứu sâu hơn để xác định độ an toàn của vị thuốc này. Lợi ích của việc sử dụng ba kích nên cân nhắc với nguy cơ có thể xảy ra trước khi dùng. Bạn hãy tham khảo ý kiến tư vấn của thầy thuốc hoặc bác sĩ trước khi sử dụng vị thuốc này.

Mức độ an toàn của ba kích như thế nào?

Ba kích có thể an toàn khi uống ở hầu hết người dùng.

Chữa Nhức Đầu Nhanh Chóng Và Hiệu Quả

Cách làm hết nhức đầu bằng những mẹo đơn giản hiệu quả để cơn nhức đầu nhanh chóng biên mất. Hãy làm theo các hướng dẫn đươi đây nhé!

Cơn nhức đầu thường xuyên gây phiền toái

Nhức đầu bất chợt gây khó khăn công việc và cuộc sống

– Chườm túi nước đá vào cổ và lưng cho chứng nhức đầu gây ra bởi căng thẳng, lo lắng, trầm cảm, tức giận hoặc dị ứng thức ăn

– Nhiều cơn nhức đầu là do mất nước, gây co cơ. Uống ít nhất 8 ly nước mỗi ngày không chỉ để ngăn ngừa và giảm đau đầu, mà còn cần thiết để duy trì sức khỏe nói chung

– Ướp một chiếc khăn lạnh trong nước đá. Thêm hai giọt tinh dầu bạc hà vào khăn và áp khăn vào vùng đau trong 15 phút

– Châm cứu là một phương pháp thường được sử dụng để điều trị nhức đầu do căng thẳng hoặc mãn tính

– Chườm một chai nước nóng, khăn nóng lên cổ và vai để thư giãn cơ bắp chặt chẽ

– Massage để giảm căng cơ ở cổ, đầu và vai, đồng thời giảm stress

– Tránh ánh sáng, chói sáng nếu ánh sáng gây đau đầu cho bạn

– Tắm nước nóng. Nước nóng sẽ giúp thư giãn toàn bộ cơ thể, do đó làm giảm nhức đầu căng thẳng

– Ngủ đúng giờ và đủ giấc ngủ mỗi ngày. Việc thiếu hoặc ngủ quá nhiều có thể là nguyên nhân gây ra đau đầu

– Tập thể dục có thể làm giảm đau đầu do căng thẳng. Chạy bộ, bơi lội và đi bộ nhanh sẽ cải thiện lưu thông máu, giảm căng thẳng và thư giãn cơ thể.

Các biện pháp giải tỏa cơn nhức đầu tự nhiên trên có tác dụng khác nhau với từng người. Do đó, bạn nên thử qua các cách để tìm ra cách phù hợp và hiệu quả nhất với mình.

Ngoài ra, có thể dùng dầu thảo dược Thái Lan Monnar Herbs cùng cây lăn trị liệu massage của Thái Lan để chữa cơn nhức đầu nhanh chóng nhé. Sản phẩm này được bán tại Shop Hàng Thái Lan ở Q. Bình Thạnh, Tp. Hồ Chí Minh. Liên hệ tại đây!

 

Mẹo Giúp Chống Say Xe Hiệu Quả

Chỉ cần áp dụng một số mẹo đơn giản, bạn có thể quên đi nỗi ám ảnh say xe mỗi khi tham gia một chuyến đi nào đó.

Ngủ đủ giấc trước ngày khởi hành

Đây là điều rất quan trọng với bạn. Với một sức khỏe không tốt vì thiếu ngủ và lo lắng, bạn rất dễ bị say xe hoặc nôn nao.

Tránh ăn no

Trước khi đi, hãy cố gắng tránh ăn quá no hoặc uống đồ có cồn . Tuy nhiên, bạn cũng đừng bước lên xe với cái bụng rỗng.

Vỏ quýt

Bạn hãy nhớ mang theo một quả quýt khi lên xe. Tinh dầu cùng hương thơm dìu dịu từ vỏ quýt sẽ giúp bạn đỡ say và cảm thấy dễ chịu hơn.

Uống thuốc chống say

Các loại thuốc chống nôn hiện nay khá phong phú, gồm cả nội và ngoại. Trước khi lên xe 1 tiếng, hãy uống một viên thuốc chống say. Người bị say nghiêm trọng có thể uống 2 viên trong khi trẻ em dùng ít hơn. Nếu ngồi xe trên 2 tiếng mà vẫn bị say, bạn có thể uống thêm 1 viên nữa.
Tuy nhiên, thuốc chống say lại có một nhược điểm, đó là tạo cảm giác choáng váng và lâng lâng cho người uống. Một khi đã say xe, bạn sẽ có cảm giác hơi nghẹn vì thuốc chống say chặn không để bạn bị nôn khiến bạn cảm thấy khó chịu hơn.

Dùng miếng dán cổ tay và rốn

Loại miếng dán này có hạt nhựa nhỏ để tạo áp lực lên cổ tay, giúp hành khách không bị say xe. Bạn có thể thực hiện phương pháp này bằng cách ấn nhẹ phần giữa hai dây chằng khoảng 3 cm và lùi về phía cùi chỏ.
Dùng thêm một miếng cao giảm đau hoặc dán cao Salonpas vào rốn. Đây là cách giúp giữ ấm vùng bụng của bạn.

Ngồi ghế trước

Kinh nghiệm cho những người hay say xe là ngồi càng xa phần đuôi xe càng tốt. Ở đó, tầm mắt của họ sẽ xa hơn nên không bị tập trung vào những tình huống trên xe. Thêm vào đó, ngồi ghế trước thường ít xóc hơn.

Tập trung

Hãy quan sát các đường thẳng phía trước. Không nhìn phong cảnh xung quanh để mắt của bạn được nghỉ ngơi hoặc nói chuyện với những người xung quanh.

Dầu gió

Khi ngồi trên xe, bạn có thể lấy dầu gió bôi lên huyệt thái dương và huyệt phong trì để tránh bị say. Cũng có thể nhỏ 2 giọt dầu gió vào rốn, sau đó lấy băng che đi là được.

Không đọc sách báo

Không nên đọc bất cứ thứ gì khi ngồi trên xe, kể cả bản đồ. Bạn hãy để người nào đó tỉnh táo trợ giúp. Chỉ cần bạn liếc qua vài dòng trong sách cũng đủ đưa bạn vào trạng thái say xe ngay lập tức.

Tránh ngồi cạnh người cũng say xe

Ngồi bên cạnh người bị say xe và sẽ khiến bạn say xe ngay lập tức. Do đó, nên tránh ngồi cạnh những người cũng bị say xe như bạn.

Cố gắng không bị phụ thuộc vào cảm giác

Đây là một trong những chú ý quan trọng vì rất nhiều người mắc phải. Sự tập trung khiến bạn thoát khỏi cảm giác say và hãy cố gắng nhìn vào một hình ảnh phía trước trên đường.

Gừng tươi

Cắt một lát gừng tươi cầm trên tay, lúc ngồi trên xe ôtô, bạn hãy đặt ở dưới lỗ mũi để cho mùi hăng và cay bay vào trong mũi. Cũng có thể cắt một miếng gừng và lấy băng dính dán vào rốn. Ngoài ra, trà gừng cũng là một phương pháp hữu hiệu. Bạn có thể uống trước trà gừng khi đi. Ngậm kẹo gừng cũng là một giải pháp, chất ngọt sẽ giúp bạn tăng cường tuần hoàn não.

Thở bằng khí trời

Nếu thời tiết không quá nóng, bạn nên mở cửa, tắt điều hòa để thở không khí tự nhiên. Nếu bắt buộc phải bật điều hòa, hãy đặt chế độ lấy gió ngoài và tránh để gió thốc thẳng vào đầu. Không nên ngồi trực tiếp dưới ánh nắng.

Ấn huyệt nội quan

Khi say xe, bạn có thể dùng ngón tay cái ấn vào huyệt nội quan nằm ở bên khớp cổ tay, trên vân ngang cổ tay, khoảng giữa ngón tay giữa và gân mu bàn tay. Đây là chiêu thường được các bác sỹ đông y áp dụng.

Trò chuyện với mọi người xung quanh

Nếu có bạn bè đi cùng trong chuyến đi, những câu chuyện sẽ giúp bạn quên đi cảm giác đang ngồi trên xe.

Trang bị túi dự phòng

Bạn nên mang theo túi dự phòng để dùng trong những tính huống khẩn cấp như khi xe dừng lại. Đây là thời điểm những người say xe rất dễ bị nôn. Khi đã nôn xong, bạn nên uống nước có chất ngọt để đầu óc tỉnh táo hơn.

Ngủ một chút nếu có thể

Giấc ngủ trên xe sẽ giúp ích cho bạn rất nhiều trong việc chống lại cơn say. Nếu có thể, hãy ngủ một chút để quên cảm giác say.

Dùng khẩu trang

Đây là chuyện có vẻ rất nhỏ nhưng lại tốt cho bạn. Khẩu trang giúp bạn không bị mùi của xăng và đồ trong xe ập thẳng vào khứu giác, từ đó đỡ đi cảm giác khó chịu và nôn nao ban đầu.

Ngoài ra, các bạn có thể dùng Dầu Thảo Dược Thái Lan Monnar Herbs khi đi xe. Hương thơm tươi mát lạnh sẽ giúp bạn thoải mái, sảng khoái và không còn lo sợ ói khi say xe nữa.

Cuối cùng, xin chúc các bạn có những chuyến đi vui vẻ, khỏe khoắn và không bị say xe!

Cây Thuốc Là Gì?

Cây thuốc là thực vật được con người dùng làm thuốc. Những cây này có khả năng tổng hợp các hợp chất hóa học hết sức đa dạng được dùng cho các chức năng sinh học quan trọng của cây hoặc được dùng để chống lại côn trùng, nấm và động vật ăn thực vật. Tính đến nay có ít nhất 12.000 chất như vậy đã được cô lập, và con số này chỉ chiếm chưa đến 10% tổng số chất như thế. Hợp chất hóa học trong cây tác động lên cơ thể người thông qua các tiến trình tương tự các tiến trình mà các thuốc bình thường vẫn thực hiện, vì thế nói về cơ chế hoạt động thì thuốc làm từ cây không khác mấy thuốc thông thường, và thuốc từ làm cây cũng có thể có tác dụng phụ nguy hại.

Bao thế kỷ qua con người đã dùng cây để làm thuốc và ghi chép hiểu biết vào sách vở. Ngành thực vật dân tộc học nghiên cứu về các cách thức truyền thống trong sử dụng cây đã được công nhận là con đường hiệu quả để khám phá thêm các phương thuốc mới trong tương lai. Năm 2001, các nhà nghiên cứu nhận diện được 122 hợp chất trong thuốc tây mà bắt nguồn từ các loại cây được nói đến trong sách vở thực vật dân tộc học. 80% số hợp chất này được ghi chép là dùng theo một cách thức giống hệt hoặc có mối quan hệ với cách dùng của y học hiện đại. Nhiều dược phẩm hiện nay đã từ lâu được dùng dưới dạng thuốc làm từ cây, bao gồm aspirin, mao địa hoàng, quinine và thuốc phiện.

Hầu hết các xã hội chưa công nghiệp hóa đều có sử dụng cây để làm thuốc. Giá thuốc này cũng rẻ hơn thuốc tây hiện đại. Tổ chức Y tế Thế giới ước tính 80% dân số của một số nước Á châu và Phi châu hiện vẫn dùng chủ yếu là cây thuốc để chữa bệnh. Nghiên cứu của Mỹ và Âu châu cho thấy các nước này ít dùng cây thuốc hơn, nhưng những năm gần đây họ cũng ngày càng sử dụng nhiều bởi lẽ càng lúc càng có nhiều các bằng chứng khoa học đã cho thấy hiệu quả của cây thuốc. Giá trị xuất khẩu cây thuốc trên phạm vi thế giới năm 2011 là hơn 2,2 tỷ đô la Mỹ.

Từ Wiki

8 Loại Hương Thảo và Gia Vị Tốt Nhất Cho Sức Khỏe

Gừng

Có thể giúp: Làm dịu cơn đau dạ dày, chống lại chứng viêm khớp.
Gừng có một danh tiếng xứng đáng để giảm bớt dạ dày chưa giải quyết. Các nghiên cứu cho thấy chiết xuất gừng có thể giúp làm giảm buồn nôn do chứng ốm nghén hoặc sau khi giải phẫu hoặc hóa trị, mặc dù nó ít hiệu quả hơn đối với bệnh say tàu xe. Nhưng gừng cũng chứa các hợp chất chống viêm, như gừng, một số chuyên gia tin rằng có thể hứa hẹn trong việc chống lại một số bệnh ung thư và có thể làm giảm đau nhức của viêm xương khớp và làm dịu cơ bắp. Trong một nghiên cứu gần đây, những người uống viên gừng mỗi ngày trong 11 ngày cho thấy có ít cơ bắp hơn 25% khi họ tập thể dục nhằm làm căng cơ của họ (so với nhóm tương tự dùng viên nang giả dược). Một nghiên cứu khác cho thấy rằng chích thuốc gừng giúp giảm đau khớp xương đầu gối.

gung

Nghệ

Củ nghệ, gia vị màu vàng dương, được sử dụng ở Ấn Độ để giúp vết thương hàn gắn vết thương (nó được áp dụng như một chất dán); Nó cũng được làm thành trà để làm giảm cảm lạnh và các vấn đề hô hấp. Y học hiện đại khẳng định một số lợi ích về sức khoẻ bằng vàng-rắn; Hầu hết đều có liên quan với curcumin, một hợp chất trong nghệ có chức năng chống oxy hóa và chống viêm. Curcumin đã được chứng minh là giúp giảm đau đau khớp, chấn thương và thủ thuật nha khoa; Nó cũng đang được nghiên cứu về khả năng của nó trong việc quản lý bệnh tim, tiểu đường và bệnh Alzheimer. Nhà nghiên cứu Bharat Aggarwal đang lạc quan về tiềm năng của curcumin như là một điều trị ung thư, đặc biệt là ung thư đại tràng, tuyến tiền liệt và ung thư vú; Các nghiên cứu sơ bộ đã phát hiện ra rằng curcumin có thể ức chế sự phát triển tế bào khối u và ngăn chặn các enzym kích hoạt các chất gây ung thư.

nghe

Nghệ tây (saffron)

Có thể giúp: Nâng cao tâm trạng của bạn.
Nghệ tây từ lâu đã được sử dụng trong y học cổ truyền Ba Tư như là một người nâng cao tâm trạng, thường được châm ngòi vào một loại trà dược liệu hoặc được sử dụng để chế biến gạo. Nghiên cứu từ Bệnh viện Tâm thần Roozbeh của Iran tại Đại học Y khoa Tehran đã phát hiện ra rằng nghệ tây có thể giúp làm giảm các triệu chứng của hội chứng tiền kinh nguyệt (PMS) và trầm cảm. Trong một nghiên cứu, 75% phụ nữ có PMS được kê viên nang saffron hàng ngày báo cáo rằng các triệu chứng PMS (như sự thay đổi tâm trạng và trầm cảm) giảm ít nhất một nửa, so với chỉ 8% phụ nữ không dùng nghệ tây.

nghetay

Ngò tây

Có thể giúp: Ức chế sự phát triển của tế bào ung thư vú.
Các nhà khoa học của Đại học Missouri đã phát hiện ra rằng loại thảo mộc này có thể thực sự ức chế sự phát triển của tế bào ung thư vú, theo Holly Pevzner trong số ra tháng 9 / tháng 10 năm 2011 của Tạp chí EatingWell. Trong nghiên cứu, những con vật được cho ăn apigenin, một hợp chất phong phú trong rau mùi tây (và trong cần tây), đã tăng khả năng chống lại các khối u ung thư. Các chuyên gia khuyên bạn nên thêm một vài nhúm nhỏ của mùi tây tươi vào món ăn của bạn hàng ngày.

ngotay

Ớt chuông

Có thể giúp: Tăng cường trao đổi chất.
Ớt Chile bổ sung nhiệt cho các món ăn thời tiết lạnh, và chúng cũng có thể tăng cường sự trao đổi chất của bạn. Cảm ơn capsaicin, hợp chất cung cấp cho ớt tươi, và gia vị bao gồm cayenne và chipotle, đá của họ. Các nghiên cứu cho thấy capsaicin có thể làm tăng tỷ lệ trao đổi chất của cơ thể (làm cho người ta đốt cháy calo hơn) và có thể kích thích các hóa chất não giúp chúng ta cảm thấy không đói. Thực tế, một nghiên cứu cho thấy rằng người ta ăn ít hơn 16% calo trong bữa ăn nếu họ uống một ít nước ép cà chua tiêu nóng (với nước cà chua thuần) nửa giờ trước đó. Các nghiên cứu gần đây cho thấy capsinoid, các hóa chất tương tự nhưng nhẹ nhàng hơn trong các giống lai chile nhẹ, có cùng hiệu quả – vì vậy ngay cả bánh ngọt ngọt cũng có thể đấm mạnh. Capsaicin cũng có thể làm giảm nguy cơ loét bằng cách tăng khả năng chống lại các vi khuẩn gây loét và giúp tim bằng cách giữ “LDL cholesterol xấu” khỏi biến thành dạng gây nghẹt, tắc nghẽn động mạch hơn.

OLYMPUS DIGITAL CAMERA

Quế

Có thể giúp: Ổn định đường trong máu.
Một vài nghiên cứu gợi ý rằng thêm quế vào thực phẩm lên đến một thìa cà phê mỗi ngày, thường được cho dưới dạng viên nang – có thể giúp những người bị đái tháo đường týp 2 kiểm soát được lượng đường trong máu tốt hơn bằng cách hạ thấp gai sau bữa ăn. Các nghiên cứu khác cho thấy hiệu quả là giới hạn ở mức tốt nhất.

que-hoi

Cây hương thảo

Có thể giúp: Tăng cường tập trung tinh thần, chống lại vi khuẩn có trong thực phẩm.
Một nghiên cứu gần đây cho thấy người ta thực hiện tốt hơn trong kiểm tra trí nhớ và sự tỉnh táo khi thấy dầu thơm hương vị thơm ngát được đưa vào buồng nghiên cứu. Rosemary thường được sử dụng trong nước sốt thịt và gia cầm, và có những hiểu biết khoa học đằng sau truyền thống đó là: axit rosmarinic và các chất chống oxy hoá khác trong vi khuẩn chống lại các loại thảo mộc và ngăn ngừa thịt không bị hư hỏng, và thậm chí làm cho thịt nấu chín lành mạnh hơn. Vào tháng 3 năm 2010, các nhà nghiên cứu tại Đại học bang Kansas báo cáo rằng thêm các chất chiết xuất từ hương thảo với thịt bò đã giúp ngăn ngừa sự hình thành các hợp chất gây dị ứng heterocyclic amin (HCAs) tạo ra khi thịt nướng, nướng hoặc chiên.

rosemary-huongthao

Cây xô thơm

Có thể giúp: Giữ trí nhớ, làm dịu chứng đau họng.
Các nhà thảo dược khuyên bạn nên nhấm nháp trà sâm để làm đau bụng và đau họng, một biện pháp khắc phục được hỗ trợ bởi một nghiên cứu cho thấy việc phun sưng họng bằng dung dịch sage giúp giảm đau hiệu quả. Và nghiên cứu sơ bộ cho thấy loại thảo mộc này có thể cải thiện một số triệu chứng của bệnh Alzheimer ban đầu bằng cách ngăn ngừa một enzyme then chốt phá huỷ acetylcholine, một chất hóa học trong não liên quan đến trí nhớ và học tập. Trong một nghiên cứu khác, các sinh viên đại học đã lấy các chiết xuất tinh chất trong khuôn viên đã thực hiện tốt hơn đáng kể các bài kiểm tra trí nhớ, và tâm trạng của họ được cải thiện.

xothom

Dầu Thảo Dược Thái Lan Chai Lăn Monnar Herb

Dầu Thảo Dược Chai Lăn Monnar Herb Thái Lan

Do nguồn bên Thái thành lập công ty nên đã đăng ký mãu mã và bản quyền mới thành Monnar Herb (trước đây là Cool Balm). Nên toàn bộ sản phẩm dầu thảo dược Cool Blam trước đây đều chuyển thành tên mới là Monnar Herb Oil. Mong cả nhà tiếp tục ủng hộ ạ 🙂

  • Chống say tàu xe, say nắng, côn trùng cắn.
  • Mùi hương thơm spa dễ chịu.
  • Không nóng gắt gỏng, không gây đỏ da.
  • Đầu bi lăn tiết kiệm, xài được thời gian lâu.
  • 100% chiết xuất từ thảo dược thiên nhiên. Thành phần dầu ở trên bao bì, xin đọc thêm để biết ạ 🙂 .
  • Hạn sử dụng 5 năm từ lúc mở nắp chai.
  • Làm quà tặng ý nghĩa với bao bì kín đáo và đẹp mắt.

Giá dầu Monnar Herb Thái Lan

Vẫn 55k / 1 chai không đổi.

Liên Hệ:

Các Loại Thảo Mộc Ăn – Uống Được Của Thái Lan

Nói đến thảo dược Thái Lan thì hầu như chúng ta đều KHÔNG BIẾT! Nhưng thực sự ở bên Việt Nam mình cũng có, phần lớn đều giống nhau. Riêng có 1 số loại phân bổ theo vùng miền và thuộc tính đất của các nước khác nhau. Hôm nay mời các bạn tham khảo vài loại thảo dược mà cả ta và người Thái đều có và cách sử dụng nhé!

  1. Bai bua bok (Rau má)baibuakok

    Rau má không chỉ là một loại rau thông dụng, có thể ăn hàng ngày mà còn là một vị thuốc chữa được nhiều chứng bệnh như: mụn nhọt, hạ sốt, làm đẹp, tăng cường sức khỏe, giải độc, táo bón, tim mạch…

    Ngoài ra, rau má cũng là một loại dược thảo có tính bổ dưỡng rất cao, có nhiều sinh tố, khoáng chất, những chất chống oxy hoá, có thể dùng để dưỡng âm, cải thiện trí nhớ, làm chậm sự lão hoá, cải thiện vi tuần hoàn và chữa nhiều chứng bệnh về da. Cách dùng rất đơn giản, có thể ăn rau sống hoặc nấu canh, luộc hay giã nhuyễn vắt lấy nước uống.

    Nhưng không nên cho phụ nữ có thai ăn và uống rau má vì nó mát quá dễ gây sẩy thai như ông bà ta hay nói. Nhớ nhé các bạn!

  2. Bai makrut (Lá cây chanh Thái)baimarkut

    Lá này có vị chua, cay, mát thường được dùng làm gia vị trong các món ăn đòi hỏi vị cay và chua như súp chua, lẩu Thái và cà ri. Thường được nấu chung với các gia vị khác hoặc có thể dùng các lá này thái nhỏ hoặc để nguyên rồi trang trí lên đĩa khi đang dọn món.

    Ai đang bị cảm nóng lạnh có thể dùng lá này xông như cây sả ở Việt Nam nhé. Khá là hữu hiệu.

  3. Bai toei (Lá Dứa)

    baitoei

    Lá dứa được dùng ở dạng tươi hoặc đông lạnh.

    Lá dứa (nếp thơm) khá lành, không gây độc hại cho sức khỏe con người nên từ lâu cây được dùng nhiều trên các lĩnh vực công nghiệp, ẩm thực… Các nhà khoa học đã xác định được một số thành phần dễ bay hơi của cây dứa thơm chủ yếu là 3-metyl-2(5H)-furanon (83,82%); 2-axetyl-1-pyrrolin (3,15%) là chất gây mùi thơm nếp đặc trưng.

    Thông thường, trong “ẩm thực dân gian” khi  nấu chè, làm kem, gói bánh, luộc sắn… đều bỏ vài lá dứa thơm vào nồi làm thức ăn có mùi thơm hấp dẫn hơn. Có nơi, người ta giã nát, hoặc xay nhuyễn lá dứa, vắt lấy nước cốt, trộn chung với gạo nếp, dùng để gói bánh chưng, làm xi-rô, tạo màu và mùi hương cho xoa xoa… Bánh chưng gói theo kiểu này khi chín, vỏ bánh sẽ có màu xanh đẹp, hương thơm khá hấp dẫn với người ăn. Không chỉ người Việt mới có thói quen dùng lá dứa nấu ăn mà các cư dân châu Á cũng có nhiều món ăn truyền thống có dùng lá dứa thơm.

  4. Bai ya nang (Lá Sương Sâm)

    Bai_ya_nang

    Theo tự điển “Cây Thuốc và Động Vật Làm Thuốc ở Việt Nam” của Viện Dược liệu Việt nam, thì sương sâm là loại dây leo mãnh, dài 3-10 mét. Phân bổ ở vùng nhiệt đới Nam Á, Đông Nam Á, phía nam Trung Quốc, Malaysia và Việt Nam.

    –  Dây sương sâm có lá dùng làm thạch sâm, để làm thức uống giải khát, nhuận gan, tiêu độc.
    –  Rễ Dây sương sâm là vị thuốc trị các bệnh về gan, thanh nhiệt, giảm đau.
    – Lá sương sâm làm thạch :

    Thạch sương sâm ăn ngon, mát, bổ, giải nhiệt; trị được các chứng: Mụn, nhọt, kiết lỵ, trĩ, táo bón, tiểu gắt, làm hạ huyết áp. Giả đắp trị đau mắt đỏ dây sương sâm (Sâm Nam) có nhiều ở vùng tỉnh Bình Thuận và các tỉnh miền Đông Nam bộ.

    Người Thái cũng khá hay về ẩm thực nên cây sương sâm nằm trong danh sách các cây có tính dược cũng không có gì là lạ cả!

  5. Gui chai (Hành Lá)

    Gui chai

    Cây hành lá thì quá thông dụng với dân Việt Nam và hầu hết tất cả các nước trên thế giới rồi. Nhưng để biết hết công dụng thì chưa chắc ai cũng biết! Mời các bạn tham khảo công dụng biết nhưng chưa biết nhé!

    Hành lá vốn được gọi bằng nhiều cái tên như hành xanh, hành ta. Nó là một kho lưu trữ của tất cả những điều tốt đẹp mà cơ thể bạn cần. Đây cũng là nguyên liệu rất quen thuộc với các bà nội trợ. Nó được sử dụng nhiều trong nấu nướng, từ những món ăn sống như salad, nộm, gỏi cho đến những món ăn chín…

    Hành có vị cay, tính nóng, tác dụng làm ra mồ hôi, thông khí, hoạt huyết, lợi tiểu, trợ tiêu hóa, sát trùng, an thai. Thường dùng chữa cảm lạnh, nhức đầu, sổ mũi, ăn uống không tiêu, đầy bụng, bụng lạnh. Dùng ngoài giã nát, đun sôi để rửa các vết thương, vết loét, chàm(eczema), viêm da.

    1. Hành lá giúp xương chắc khoẻ
    2. Hành lá giúp điều hòa lượng đường trong máu
    3. Hành lá tốt cho tim mạch
    4. Hành lá giúp ngăn ngừa ung thư
    5. Hành lá có tác dụng chống viêm nhiễm
    6. Hành lá giúp tăng cường miễn dịch
    8. Trị đầy hơi cho trẻ

    Thực sự công dụng quá nhiều, mỏi tay muốn chết hà!

    Qua bài này mong các bạn hiểu thêm về các thảo dược và các gia vị có tính dược của người Thái và cả Việt Nam mình nhé!

 

 

 

Nghiên cứu về lợi ích của việc sử dụng thảo dược trong việc điều trị các bệnh về da

thảo dược thái lan

Hiện nay có rất nhiều ý kiến trái chiều cho rằng việc sử dụng thảo dược trong việc điều trị các bệnh về da là không an toàn? Vậy tại sao lại không an toàn? Các chuyên gia của Trung tâm Da liễu Đông y Việt Nam đã nghiên cứu và tìm hiểu, đi tìm lời giải đáp cho việc hiệu năng sử dụng thảo dược trong việc điều trị các bệnh về da.

Để xác định được độ hiệu năng của thảo dược, các chuyên gia đã thực hiện những đề tài nghiên cứu về hiệu quả điều trị bệnh về da bằng thảo dược so với các thuốc tây y. Với những mỗi phương pháp đều có những ưu, nhược điểm khác nhau, kết quả đã chỉ ra rằng nếu muốn điều trị nhanh chóng thì có thể sử dụng thuốc tây y, còn để điều trị trong thời gian lâu dài mang lại tính hiệu quả cao, an toàn thì nên sử dụng bằng thảo dược.

Hiệu quả điều trị của thảo dược với các bệnh về da

Những sản phẩm được tinh chiết từ các thảo dược thiên nhiên, rất an toàn nên hầu như là không mang lại nhiều tác hại cho da. Đã có hàng nghìn bệnh nhân sử dụng sản phẩm bằng thảo dược để điều trị các loại bệnh về mụn,….. sử dụng trong khoảng thời gian từ 3 đến 5 tháng đã có những hiệu quả tốt rõ rệt. So sánh với các loại thuốc tây y khác có trên thị trường, các loại thuốc bôi ngoài da, thuốc uống thì chỉ có công dụng chữa trị nhanh chóng nhưng không bền bỉ. Thường thì thời gian đầu các bệnh nhân sẽ nhanh khỏi, nhưng sau khi ngưng sử dụng một thời gian rồi lại tái phát.

Với những sản phẩm có nguồn gốc từ thảo dược, tùy vào cách sử dụng sẽ phát huy được hiệu năng đến từng người sử dụng. Có những phương pháp “trong nội ngoài hợp”, phương pháp kết hợp với y học hiện đại, phương pháp kết hợp với châm cứu, những cách thực hiện khác nhau sẽ khiến việc điều trị, giúp bạn vừa thoát khỏi nguyên căn sâu bên trong cơ thể và giúp bạn ở bên ngoài điều trị để có một làn da hoàn hảo.

Nhiều công dụng trong một sản phẩm

Hầu hết, các sản phẩm có nguồn gốc thảo dược đều có thể điều trị cho rất nhiều các loại bệnh về da khác nhau như mụn viêm, mụn bọc, nám tàn nhang,….. Một số thành phần có trong sản phẩm còn hỗ trợ về dưỡng da, giúp da hồi phục, hạn chế những vết thâm sau khi điều trị rất hiệu quả. Đã có rất nhiều đề tài nghiên cứu của các giáo sư, chuyên gia nghiên cứu về công dụng của thảo dược và hầu hết kết quả nghiên cứu của đề tài đã chỉ ra rằng ứng dụng sản phẩm rất tốt, những thảo dược từ thiên nhiên kết hợp với nhau một cách rất hiệu quả.

Có tác dụng lâu dài, ứng dụng cao

Để kết hợp điều trị các bệnh về da, người bệnh ngoài sử dụng các loại thuốc, sản phẩm có nguồn gốc thảo dược thì cần phải có chế độ ăn uống sinh hoạt điều độ, tuy nhiên để cần có kết quả tốt nhất thì cần phải duy trì đều đặn trong một thời gian dài. Ngoài ra, những sản phẩm có nguồn gốc từ thảo dược thì đều có thể sử dụng cho tất các cả bệnh nhân ở mọi lứa tuổi. Không gây ra các tác dụng phụ, không gây dị ứng, có thể sử dụng lâu dài mà không phải lo lắng về sự tác hại lên da.

Rõ ràng, để những hiệu năng của thảo dược giúp điều trị các bệnh về da an toàn, hiệu quả thì cần phải sử dụng, điều trị trong một thời lâu để có thể phát huy hết được những hiệu năng của chúng. Vì vậy, hãy lựa chọn phương pháp điều trị đúng đắn với nhu cầu của mình nhé!

Tinh Dầu Thảo Dược Massage Giảm Mỡ

Từ xưa dân gian vẫn sử dụng các loại thảo dược vị nóng như gừng, ớt, quế.. trong việc giảm mỡ như quấn muối gừng nghệ, matxa tinh dầu quế cho phụ nữa sau sinh để làm tan mỡ và chữa rạn da, phương tây thì sd tinh dầu ớt rất phổ biến trong các loại kem làm tan mỡ vì trong ớt có chứa chất Capsaicin – có tác dụng kìm hãm sự phát triển của các mô mỡ hay những hợp chất có nguồn gốc capsaicin sẽ giúp phát huy tác dụng thúc đẩy nhanh hơn quá trình đốt cháy mô mỡ….
Dựa trên những td tuyệt vời của các loại tinh dầu nóng như gừng, ớt, nghệ… Tinh dầu tan mỡ còn kết hợp thêm một loại các loại tinh dầu có td giảm thâm, trị rạn, sẹo.. như tinh dầu trà xanh, tinh dầu lavender, hạnh nhân, bạc hà….

Nhưng nói chung các bạn phải chọn loại tinh dầu có đặc tính lành và quan trọng hơn hết là người bán có tâm. Hy vọng bài review này sẽ giúp các bạn chọn được tinh dầu thảo dược cho mình nhé 🙂